Sầu riêng xuất khẩu Trung Quốc tranh mua phá giá, doanh nghiệp bị đẩy vào thế bí

Sầu riêng xuất khẩu Trung Quốc tranh mua phá giá, doanh nghiệp bị đẩy vào thế bí

Câu chuyện sầu riêng Việt Nam được xuất khẩu Trung Quốc tưởng đã "đầu xuôi đuôi lọt" sau khi những lô hàng đầu tiên đã thông quan thuận lợi. Nhưng hiện nay, trái sầu riêng Việt vẫn còn bộ lộ nhiều bất cập. Nổi cộm là việc cạnh tranh thiếu lành mạnh của doanh nghiệp, dù chưa có cơ sở đóng gói nhưng vẫn vào các khu vực có mã số vùng trồng để tranh mua đẩy giá cao hơn 5.000 – 20.000 đồng/kg khiến các doanh nghiệp làm ăn chân chính lâm vào thế bí.
Chuẩn bị sẵn sàng cho trái sầu riêng Cần Thơ xuất khẩu thị trường Trung Quốc Nhu cầu rất lớn nhưng tại sao Việt Nam mới xuất khẩu được 30.000 tấn sầu riêng sang Trung Quốc Nhân rộng mã số vùng trồng sầu riêng, Đồng Nai tạo đột phá khi doanh nghiệp bắt tay với nông dân
sầu riêng của Việt Nam được xuất khẩu chính ngạch qua tất cả cửa khẩu của Trung Quốc mang tới niềm vui lớn cho ngành sầu riêng trong nước.
Sầu riêng của Việt Nam được xuất khẩu chính ngạch Trung Quốc mang tới niềm vui lớn cho ngành sầu riêng trong nước.

Doanh nghiệp xuất khẩu sầu riêng bị "ghè đá" vào chân

Những tháng qua, thông tin sầu riêng của Việt Nam được xuất khẩu chính ngạch qua tất cả cửa khẩu của Trung Quốc mang tới niềm vui lớn cho ngành sầu riêng trong nước. Bên cạnh đó là rất nhiều những rủi ro, thách thức trong phát triển bền vững thị trường 1,4 tỷ dân này.

Doanh nghiệp phản ánh đã triển khai vùng trồng và cam kết thu mua sầu riêng với giá cao hơn thị trường từ 1.000 – 3.000 đồng/kg, nhưng trong quá trình buôn bán, những doanh nghiệp không có cơ sở đóng gói lại thông báo thu mua giá cao hơn 5.000 – 20.000 đồng/kg, điều này đã gây nhiễu thông tin trong quá trình mua bán của doanh nghiệp làm ăn chân chính với các HTX, nông hộ.

Tại diễn đàn “Thúc đẩy xuất khẩu sầu riêng, chanh leo, khoai lang, chuối và các sản phẩm nông sản - thực phẩm chủ lực sang thị trường Trung Quốc” vừa diễn ra, ông Trần Lâm Sinh, Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Đồng Nai, cho biết đến thời điểm hiện tại, diện tích sầu riêng của địa phương đạt khoảng 10.000 ha (trong đó có 7 mã số vùng trồng với khoảng 500 ha) và có 3 mã cơ sở đóng gói. Tuy nhiên, trong thời gian qua, ngành sầu riêng Đồng Nai còn tồn tại một số thách thức.

Theo thông tin từ các nhà xuất khẩu tại Đồng Nai, dù vẫn là giống sầu riêng Dona nhưng so với giống của Thái Lan, giống sầu riêng đang được gieo trồng tại Đồng Nai vẫn có sự chênh lệch cả về chất lượng, tỉ lệ ăn được lẫn mẫu mã. Cùng với đó, do thiếu thông tin về thị trường nên đầu ra chưa ổn định. Do thiếu các tín hiệu từ thị trường, sản xuất tại Đồng Nai có sự chênh lệch lớn so với nhu cầu của các nước xuất khẩu.

Trái sầu riêng tăng cao và xuất hiện tình trạng doanh nghiệp tranh mua.
Trái sầu riêng giá tăng cao và xuất hiện tình trạng doanh nghiệp tranh mua.

Trong khi ông Nguyễn Văn Phú, Giám đốc Kỹ thuật Tập đoàn Vina T&T Group, cho biết tập đoàn lần đầu xuất khẩu sầu riêng vào thị trường Trung Quốc. Trong quá trình triển khai theo Nghị định thư xuất khẩu sầu riêng vào thị trường này, Vina T&T đã triển khai các vùng trồng tại Đắk Lắk, Đắk Nông, Đồng Nai, Bình Phước..., cam kết với các hộ dân mua giá cao hơn so với giá thị trường từ 1.000 - 3.000 đồng tùy khu vực và tình hình.

Tuy nhiên, ông Phú nêu vấn đề bất cập trong quá trình buôn bán, các doanh nghiệp không có cơ sở đóng gói thông báo mua giá cao hơn 5.000 - 20.000 đồng, điều này đã gây nhiễu thông tin trong quá trình mua bán của công ty với các HTX, nông hộ.

“Công ty cũng đã có khuyến nghị với nông dân rằng, khi xây dựng được mã số vùng trồng xuất khẩu sang Trung Quốc, mã này sẽ được bán ra cho doanh nghiệp, được ký xác nhận với chính quyền xã, hộ thành viên và HTX, xác nhận nguồn hàng và được xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc”, ông Phú cho biết.

Gian lận trong sử dụng chứng nhận mã số vùng trồng sầu riêng

Cũng theo ông Nguyễn Văn Phú thông tin hiện đã sảy ra tình trạng doanh nghiệp lợi dụng người dân để sử dụng chứng nhận mã số vùng trồng sầu riêng sai mục đích sẽ dẫn tới những hậu quả.

“Hiện tại, có một số doanh nghiệp lợi dụng sự không hiểu biết của người dân, ký giấy ủy quyền để làm mã sử dụng sai mục đích, gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc quy hoạch vùng trồng và triển khai cho việc xuất khẩu”, ông Phú nêu vấn đề.

Theo đại diện Công ty Vina T&T, phía công ty hỗ trợ xây dựng mã vùng trồng miễn phí, hỗ trợ đáp ứng các tiêu chuẩn để vùng trồng đạt chứng nhận VietGAP, đáp ứng yêu cầu phía Trung Quốc. Như vậy, công ty mong muốn nhận được hỗ trợ của chính quyền địa phương trong việc liên kết nông dân, HTX với doanh nghiệp.

Liên quan tới vấn đề minh bạch trong quản lý sầu riêng xuất khẩu, ông Trần Văn Thắng, đại diện HTX Nông nghiệp Xanh Krông Pắc, Đắk Lắk kiến nghị cơ quan quản lý kiểm soát chặt mã số vùng trồng để đảm bảo uy tín và chất lượng cho nông sản Việt nói chung và sầu riêng nói riêng. Bên cạnh các yêu cầu về kiểm dịch thực vật, mã số vùng trồng,… HTX mong muốn tiếp cận được thông tin về nhu cầu của thị trường Trung Quốc như mẫu mã, độ ngọt, màu sắc,…

Thị trường ngày càng khó cần tính đường xa cho sầu riêng Việt

Theo ông Đinh Gia Nghĩa, Phó Tổng giám đốc Công ty cổ phần thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao, thị trường Trung Quốc không còn dễ tính, đây là thị trường không thua kém thị trường Mỹ và châu Âu trong tiêu chuẩn về quy cách, mẫu mã sản phẩm, chất lượng. Những rào cản thương mại, các quy định về chất lượng sản phẩm này rất nghiêm túc và rõ ràng.

“Để xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc, ngoài giá cả thì chất lượng sản phẩm cũng cần được nâng cao”, ông Nghĩa cho biết. Theo đó, đại diện Công ty Đồng Giao kiến nghị sớm hay muộn đối với thị trường Trung Quốc sẽ áp dụng kiểm tra nghiêm ngặt về dư lượng thuốc bảo vệ thực vật nên chúng ta càng sớm khuyến cáo đến nông dân về tiêu chuẩn phía bạn thì sẽ thuận lợi cho công tác xuất khẩu về sau.

Thay vì chỉ xuất tươi, cần xúc tiến cả mặt hàng sầu riêng cấp đông sang Trung Quốc vì giá trị sản phẩm xuất khẩu rất cao.
Thay vì chỉ xuất tươi, cần xúc tiến cả mặt hàng sầu riêng cấp đông sang Trung Quốc vì giá trị sản phẩm xuất khẩu rất cao.

Riêng đối với sầu riêng, ông Nghĩa cho rằng cần xúc tiến cả mặt hàng cấp đông sang Trung Quốc vì giá trị sản phẩm xuất khẩu rất cao. Lúc cao điểm, giá sầu riêng cấp đông sang thị trường Trung Quốc có thể đạt 13.000 - 15.000 USD/tấn sản phẩm.

“Sắp tới khi Trung Quốc bắt đầu kiểm soát được dịch và mở cửa với thế giới, thì nhu cầu trong ngành rau, củ, quả sẽ tăng lên rất cao. Nếu chúng ta sớm đón đầu làn sóng tiêu thụ này thì sẽ rất tốt”, ông Nghĩa cho biết.

Ông Bob Wang, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Nam Ninh, tỉnh Quảng Tây, kể từ khi sầu riêng Việt Nam được phép vào thị trường Trung Quốc vào tháng 9 năm nay, sầu riêng Việt Nam đã từng được người tiêu dùng Trung Quốc ưa chuộng. Tuy nhiên, những tháng sau đó, một số tình huống bất thường xảy ra. Việc xảy ra những tình trạng này rất bất lợi cho sự phát triển lâu dài của sầu riêng Việt Nam tại thị trường Trung Quốc, rất mong phía Việt Nam lưu ý”, ông Bob Wang bày tỏ.

Với kinh nghiệm 15 năm xây dựng thương hiệu Việt Nam tại thị trường Trung Quốc, TS. Trà My, Chủ tịch Hội doanh nghiệp Việt Nam lâm thời tại Trung Quốc, đánh giá các doanh nghiệp Việt Nam hiểu quá ít về thị trường Trung Quốc. Do đó, Chủ tịch Hội doanh nghiệp Việt Nam lâm thời tại Trung Quốc cho biết, trước khi đưa sản phẩm nông sản Việt vào thị trường 1,4 tỷ dân, việc cần làm trước tiên là phải bảo hộ thương hiệu. Đồng thời, doanh nghiệp Việt Nam nên thay đổi tư duy, không nên bán những gì mình có mà nên nghiên cứu nhiều hơn thị trường mình cần thâm nhập.

Sầu riêng xuất khẩu chính ngạch Trung Quốc đã tạo cơ hội rất lớn cho trái sầu riêng Việt Nam. Không chỉ được lợi khi giá sầu riêng tăng cao, mà người dân và doanh nghiệp còn được tiếp cận và áp dụng quy trình sản xuất đạt chuẩn từ đó nâng cao chất lượng loại nông sản giá trị này. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai cần ngăn chặn những hành vi cạnh tranh thiếu lành mạnh gây ảnh hưởng tới thương hiệu của sầu riêng Việt Nam./.

Bình Nguyên

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Sầu riêng Việt chưa tới 200 nghìn/kg đã lập đỉnh, sầu riêng Malaysia 23 triệu đồng/trái khủng cỡ nào?

Sầu riêng Việt chưa tới 200 nghìn/kg đã lập đỉnh, sầu riêng Malaysia 23 triệu đồng/trái khủng cỡ nào?

Từ khi sầu riêng Việt Nam được xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc giá đã tăng vọt và lập đỉnh ở mức 200 nghìn đồng/kg đã tạo cơn sốt trồng sầu riêng trên cả nước. Tuy nhiên ở Malaysia có loại sầu riêng đã có giá bán tới 1.000 USD/quả (tương đương 23 triệu đồng). Thành công của trái sầu riêng không chỉ là năng suất, chất lượng mà thương hiệu mới làm nên đẳng cấp.
Nông dân thủ đô thuê đất bãi trồng chuối lãi 1,5 tỷ đồng mỗi năm

Nông dân thủ đô thuê đất bãi trồng chuối lãi 1,5 tỷ đồng mỗi năm

Những vùng đất bãi ven sông Hồng được anh Sài Văn Triệu (thôn Hoàng Xá, xã Hoàng Kim, Mê Linh, Hà Nội) thuê gom lại để trồng chuối. Gia đình anh có cả thảy 70ha. Do đất đai màu mỡ chuối cho thu hoạch từ 25 đến 30kg. Trung bình mỗi năm, gia đình anh Triệu thu hoạch và xuất bán 280 tấn chuối, trừ các khoản chi phí, cho thu lãi 1,5 tỷ đồng.
Giống mít ngoại đang gây sốt ở Tiền Giang, đắt ngang sầu riêng lợi nhuận 1 tỷ đồng/ha

Giống mít ngoại đang gây sốt ở Tiền Giang, đắt ngang sầu riêng lợi nhuận 1 tỷ đồng/ha

Một giống mít mới được trồng ở Tiền Giang hiện đang sốt giá tới 100 nghìn đồng/kg, đắt ngang với sầu riêng. Giống mít Indo ruột đỏ có chất lượng thơm, ngọt và cho năng suất cao đang giúp nhà vườn thu lợi nhuận 1 tỷ đồng/ha.
Bỏ túi gần 1 tỷ đồng mỗi năm, anh nông dân "làng Quan Họ" lộ tuyệt chiêu nuôi thỏ

Bỏ túi gần 1 tỷ đồng mỗi năm, anh nông dân "làng Quan Họ" lộ tuyệt chiêu nuôi thỏ

Từng đi lao động Hàn Quốc tìm cơ hội làm giàu nhưng rồi chính nghề nông mới tạo nên sự nghiệp cho anh Nguyễn Mạnh Đạt (SN 1985, ở thôn Văn Trung, xã Tân Chi, huyện Tiên Du, Bắc Ninh). Hiện anh nông dân quê hương Quan Họ sở hữu trại thỏ 5.000 con, thu nhập 700 triệu đồng/năm.
Thanh long siêu lạ, quả vàng ươm chỉ bằng nắm nay mà giá bán gần nửa triệu đồng/kg

Thanh long siêu lạ, quả vàng ươm chỉ bằng nắm nay mà giá bán gần nửa triệu đồng/kg

Một loại thanh long rất độc đáo, loại quả này chỉ bằng nằm tay màu vàng ươm bên trong hạt to gần bằng hạt chanh dây. Với tên gọi thanh long tổ yến có giá cao gấp 15 lần giá thanh long thường và không đủ hàng để bán.
Vướng những lỗi rất "trời ơi" nhiều vùng sầu riêng ở Việt Nam không được cấp mã số

Vướng những lỗi rất "trời ơi" nhiều vùng sầu riêng ở Việt Nam không được cấp mã số

Từ đầu tháng 3/2023, Việt Nam có thêm 163 vườn trồng và 67 cơ sở đóng gói sầu riêng tươi được Tổng cục Hải quan Trung Quốc (GACC) cấp mã số, nâng tổng số 246 vùng trồng và 97 cơ sở đóng gói sầu riêng đủ điều kiện xuất khẩu sang Trung Quốc. Tuy nhiên, có rất nhiều vườn trồng và cơ sở đóng gói bị từ chối cấp mã số vì những lý do rất "trời ơi", cần nhanh chóng khắc phục để được xem xét phê duyệt trong thời gian tới.
Sầu riêng Việt Nam ít mã số, lo thiếu sản lượng thương lái “quay xe” chọn Thái Lan

Sầu riêng Việt Nam ít mã số, lo thiếu sản lượng thương lái “quay xe” chọn Thái Lan

"Cuộc chiến" xuất khẩu sầu riêng sang Trung Quốc đang ngày càng gay gắt khi Việt Nam, Thái Lan, Philippines, Malaysia và Myanmar cùng cạnh tranh. Đặc biệt với lợi thế về diện tích sầu riêng được cấp mã số, Thái Lan đang rộng đường xuất khẩu cả sầu riêng tươi và đông lạnh. Trong khi, diện tích sầu riêng được cấp mã số của Việt Nam còn thấp, thương nhân lo không đủ đơn hàng nên "quay xe" lựa chọn sầu riêng Thái Lan.
Nghìn héc ta tới ngày thu hoạch, giá tăng cao sao "thủ phủ" khoai lang vẫn kém vui?

Nghìn héc ta tới ngày thu hoạch, giá tăng cao sao "thủ phủ" khoai lang vẫn kém vui?

Những ngày này "thủ phủ" khoai lang Phú Thiện (Gia Lai) nơi có 1.200ha khoai lang bước vào thời kỳ thu hoạch. Đầu vụ, giá khoai tăng cao ngất ngưởng, tuy nhiên người trồng khoai vẫn kém vui, lo năng suất giảm và chặng đường xuất khẩu khoai lang có được "thuận buồm xuôi gió".
Khi y tế tư nhân không xa rời trách nhiệm xã hội

Khi y tế tư nhân không xa rời trách nhiệm xã hội

Hơn 1 năm qua, Hệ thống Y tế Vinmec đã liên tục triển khai các hoạt động giáo dục sức khỏe, sàng lọc bệnh lý phổ biến trong cộng đồng cũng như hỗ trợ chuyên môn với các bệnh viện tuyến tỉnh. Không chỉ đề cao trách nhiệm xã hội, điều Vinmec hướng tới là tạo dựng một cộng đồng người Việt “lão hóa khỏe mạnh” trong tương lai.
Yêu loài cây không cành lá tưởng cho vui, 9X Cà Mau thu nhập 70 triệu đồng/tháng

Yêu loài cây không cành lá tưởng cho vui, 9X Cà Mau thu nhập 70 triệu đồng/tháng

Trẻ trung, xinh đẹp và năng động, sau khi tốt nghiệp đại học, Trần Mai Ril (SN 1995 tại ấp Vịnh Gốc, xã Hưng Mỹ, huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau) làm trong ngành du lịch. Nhưng rồi đại dịch Covid-19 sảy ra, ngồi cách ly trong nhà trọ, 9X Cà Mau đã nảy sinh ý định trồng nấm. Từ trồng thử rồi về quê lập 6 trại nấm quy mô lớn tạo việc làm cho cả gia đình. Hiện nay "Cô Nấm" có thu nhập từ 60 đến 70 triệu đồng/tháng.
Ồ ạt trồng sầu riêng trong khi việc cấp mã số vùng trồng nhỏ giọt, Bộ cảnh báo khẩn

Ồ ạt trồng sầu riêng trong khi việc cấp mã số vùng trồng nhỏ giọt, Bộ cảnh báo khẩn

Giá sầu riêng liên tiếp tăng cao kỷ lục từ khi chính thức xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc dẫn tới người dân ồ ạt chặt bỏ hồ tiêu và các loại cây ăn quả khác để trồng sầu riêng. Trong khi, diện tích sầu riêng được cấp mã số vùng trồng chỉ chiếm 5% và tiến độ rất nhỏ giọt. Trước nguy cơ mở rộng diện tích sầu riêng thiếu kiểm soát, Bộ NN&PTNT đã có cảnh báo khẩn.
Nóng "cuộc chiến" xuất khẩu sầu riêng, Thái Lan "tung chiêu" quyết cạnh tranh sát ván

Nóng "cuộc chiến" xuất khẩu sầu riêng, Thái Lan "tung chiêu" quyết cạnh tranh sát ván

Cơn sốt sầu riêng tại Trung Quốc tiếp tục tăng nhiệt trong những ngày đầu năm 2023. Các quốc gia xuất khẩu sầu riêng vào thị trường tỷ dân này cũng chủ động các giải pháp để chiếm lĩnh thị phần. Dẫn đầu về kim ngạch xuất khẩu sầu riêng là Thái Lan với giá trị vài tỷ USD mỗi năm bởi vậy người Thái đang nỗ lực nâng chuẩn xuất khẩu để tạo ưu thế vượt trội.
Trồng thành công sầu riêng siêu đắt của Malaysia, nhà vườn miền Tây bán nửa triệu/kg

Trồng thành công sầu riêng siêu đắt của Malaysia, nhà vườn miền Tây bán nửa triệu/kg

Sầu riêng "Black Thorn" vốn là trái cây đặc sản của Malaysia thường gây sốt khi nhập khẩu vào Việt Nam với giá vô cùng đắt đỏ. Gần đây, một nhà vườn ở miền Tây Nam Bộ đã trồng thành công giống sầu riêng này. Những trái sầu riêng "Black Thorn" trên đất Việt đã xuất hiện trên thị trường với giá nửa triệu đồng/kg.
Hàng nghìn héc ta sầu riêng trên đất lúa, khắp nơi ồ ạt trồng tới khi nào lại giải cứu sầu riêng?

Hàng nghìn héc ta sầu riêng trên đất lúa, khắp nơi ồ ạt trồng tới khi nào lại giải cứu sầu riêng?

Diện tích lúa đảm bảo an ninh lương thực, những vườn mít vẫn cho hiệu quả kinh tế ở miền Tây đều bị chặt hạ chuyển đổi sang trồng sầu riêng. Cơn sốt sầu riêng đã khiến mọi cảnh báo của ban ngành và địa phương bị xem nhẹ khi nhiều nơi vẫn đang ồ ạt trồng sầu riêng. Viễn cảnh tăng cung ồ ạt và đến khi nào lại giải cứu sầu riêng?
Vì sao "thủ phủ" điều tỉnh Gia Lai kém vui trong mùa thu trái ngọt?

Vì sao "thủ phủ" điều tỉnh Gia Lai kém vui trong mùa thu trái ngọt?

Từ giữa tháng 2 vùng trồng điều huyện Ia Grai nơi được ví như "thủ phủ" điều của tỉnh Gia Lai bắt đầu bước vào vụ thu hoạch. Toàn huyện có khoảng 6.000ha điều, từ nhiều năm qua cây trồng chủ lực này đã tạo sinh kế cho người dân. Tuy nhiên năm nay bước vào vụ thu hoạch, người trồng điều lại kém vui.
Hàng nghìn héc ta hồ tiêu ở Đồng Nai bị chặt hạ để trồng sầu riêng, bất chấp cảnh báo

Hàng nghìn héc ta hồ tiêu ở Đồng Nai bị chặt hạ để trồng sầu riêng, bất chấp cảnh báo

Do sầu riêng tăng giá từ khi được xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc nên tại Đồng Nai người dân đã ồ ạt chặt bỏ hồ hiêu để trồng sầu riêng. Trước đó, hồ tiêu có giá cao người dân cũng chặt bỏ cây trồng khác, tới nay thì bỏ không chăm sóc do giá tiêu giảm sâu. Những hệ lụy từ việc ồ ạt trồng sầu riêng đã được cảnh báo nhưng tình trạng này vẫn diễn ra rất phổ biến.
Cơn sốt cá kèo tăng kỷ lục, sự nuối tiếc của người dân và hệ lụy làm nông theo phong trào

Cơn sốt cá kèo tăng kỷ lục, sự nuối tiếc của người dân và hệ lụy làm nông theo phong trào

Sau tết, giá cá kèo tăng kỷ lục từ 140.000 - 180.000 đồng/ký. Với giá này, người nuôi sẽ thu lợi nhuận rất lớn. Thế nhưng đa phần ở những trại nuôi cá đã không còn cá kèo, một phần do đã bán hết từ trước Tết, phần vì trước đó giá thấp người dân đã bỏ cá kèo. Giờ cá kèo tăng, lại đổ xô nuôi, con giống cũng tăng vọt và cực khan hiếm.
Siết quy hoạch để tránh việc trồng sầu riêng ồ ạt trên đất lúa và trong vùng lũ

Siết quy hoạch để tránh việc trồng sầu riêng ồ ạt trên đất lúa và trong vùng lũ

Giá sầu riêng liên tục lập đỉnh đã khiến tình trạng ồ ạt trồng cây sầu riêng diễn ra tại nhiều địa phương. Tại tỉnh Tiền Giang, cây sầu riêng được trồng tràn sang cả vùng đất lúa, vùng chưa an toàn khi nước lũ dâng cao. Điều này khiến các ngành chức năng vào cuộc nhằm siết chặt quy hoạch vùng trồng để trành những hệ lụy do việc trồng sầu riêng thiếu kiểm soát.
Chiêm ngưỡng vẻ đẹp của khu du lịch tâm linh - sinh thái Tây Yên Tử

Chiêm ngưỡng vẻ đẹp của khu du lịch tâm linh - sinh thái Tây Yên Tử

Khu du lịch tâm linh – sinh thái Tây Yên Tử ngày càng được đông đảo du khách trong nước và quốc tế biết đến là nơi tham quan, hành hương lý tưởng mỗi dịp tết đến – xuân về.
Vĩnh Phúc: Tăng cường quảng bá các sản phẩm OCOP trên sàn Postmart

Vĩnh Phúc: Tăng cường quảng bá các sản phẩm OCOP trên sàn Postmart

Trong năm qua, nhiều sản phẩm OCOP của tỉnh Vĩnh Phúc đã được đưa lên sàn TMĐT Postmart. Để tiếp cận với nhiều khách hàng hơn, tỉnh Vĩnh Phúc sẽ tăng cường quảng bá các sản phẩm OCOP lên sàn Postmart.
Sầu riêng xuất khẩu giá cao kỷ lục, chuyên gia chỉ cách vượt sầu riêng Thái Lan để cán đích tỷ đô

Sầu riêng xuất khẩu giá cao kỷ lục, chuyên gia chỉ cách vượt sầu riêng Thái Lan để cán đích tỷ đô

Hiện tượng sầu riêng xuất khẩu vẫn tiếp tục gây địa chấn trong những ngày sau Tết Nguyên đán. Giá sầu riêng nghịch vụ tại các nhà vườn ở miền Tây tăng vọt, thương lái thì than khổ vì thiếu hàng. Tuy nhiên, bắt đầu xuất hiện tình trạng trà trộn sầu riêng kém chất lượng trong các chuyến hàng xuất khẩu. Từ những cảnh báo trên, sầu riêng Việt Nam cần làm gì để khẳng định vị thế tại thị trường Trung Quốc?
Hòa Bình: Xây dựng thương hiệu nông sản măng Kim Bôi

Hòa Bình: Xây dựng thương hiệu nông sản măng Kim Bôi

Công ty Cổ phần Kim Bôi (thị trấn Ba Hàng Đồi, Lạc Thủy) là một trong những doanh nghiệp hoạt động hiệu quả trong lĩnh vực sản xuất, chế biến các sản phẩm nông sản, đặc biệt là nông sản măng mang thương hiệu Kim Bôi. Hiện nay, doanh nghiệp này đang phấn đấu đưa thương hiệu măng tươi Việt Nam vươn xa, chinh phục các thị trường quốc tế.
Thanh Hóa: Phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch

Thanh Hóa: Phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch

Xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa nổi tiếng với nghề đúc đồng của làng Chè hay còn gọi là Trà Đông. Những năm gần đây việc phát triển nghề truyền thống gắn với du lịch được địa phương đặc biệt chú trọng, góp phần tạo ra sản phẩm du lịch hấp dẫn và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Hơn nửa thế kỷ gìn giữ cây sâm tổ núi Dành và hành trình lan tỏa sâm tiến vua

Hơn nửa thế kỷ gìn giữ cây sâm tổ núi Dành và hành trình lan tỏa sâm tiến vua

Sâm Nam núi Dành là sản vật tiến vua vì độ quý hiếm mà bị săn lùng đến cạn kiện rồi có một thời gian dài tên của loài sâm quý hiếm này trôi vào quên lãng. Nhưng trong vườn của một hộ dân suốt hơn nửa thế kỷ vẫn bảo tồn cây sâm tổ, cùng với nỗ lực lan tỏa giá trị của giống sâm quý hiếm của quê hương.
Cô giáo với biệt tài thuần hóa sâm quý, chỉ nhổ cây bán rễ lãi trăm triệu mỗi năm

Cô giáo với biệt tài thuần hóa sâm quý, chỉ nhổ cây bán rễ lãi trăm triệu mỗi năm

Có một cô giáo ở Gia Lai yêu cây cỏ và nhất là cây thảo dược nên quyết định rẽ ngang để thực hiện ước mơ. Tìm tòi, nghiên cứu chị nhận thấy cây đan sâm là dược liệu quý có thể đưa về trồng trên đất bazan mở hướng làm giàu cho bà con nơi đây. Thuần hóa cây đan sâm, chị còn lập ra hợp tác xã để liên kết, hỗ trợ người trồng dược liệu, tới nay cây đan sâm đem lại thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm.
Thanh Hóa: Cây thị hơn 300 năm tuổi được công nhận là cây di sản Việt Nam

Thanh Hóa: Cây thị hơn 300 năm tuổi được công nhận là cây di sản Việt Nam

Cây thị hơn 300 năm tuổi ở thôn Yên Vinh, xã Xuân Thái (Như Thanh, Thanh Hóa) vừa được Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam công nhận là cây di sản Việt Nam.
Xem thêm

Tin đọc nhiều

Sự thật đằng sau loại rau khô như rơm, đắt hơn thịt vẫn được săn lùng

Thứ cỏ dại xưa ít người ăn nay vừa làm rau ngon vừa làm thuốc quý

Ồ ạt trồng sầu riêng cả trên đất phèn, vì sao chuyên gia cảnh báo 'chỉ đi đến con đường phá sản'?

Siêu phẩm sanh bonsai cổ thụ lập kỷ lục, khủng cỡ nào mà có giá 5 tỷ đồng?

Giá heo hơi hôm nay (20/3) kịch trần 51.000 đồng/kg, giảm thuế có cứu được người chăn nuôi?

Trồng cây xưa lấy bóng mát hương thơm, nay hái hoa bán đắt như tôm tươi, nhà nông thu tiền triệu mỗi ngày

Lạ lùng đem cỏ dại về làm muối chấm cho ra đặc sản kiếm lãi tiền triệu?

Giá nông sản hôm nay (20/3), sắc đỏ bao trùm sàn kỳ hạn khi cà phê lao dốc, giá tiêu đứng vững mốc 66.500 đồng/kg

Bỏ chút tiền mua trúm, nông dân ở Quảng Bình thu tiền triệu mỗi đêm đi bẫy con đặc sản

Cây cảnh lá như đồng tiền tên nhẹ nhàng, nhà giàu trồng để hút tài lộc, văn phòng cũng không thể bỏ qua

Về quê chở hàng tấn đất lên phố làm vườn sân thượng, cô giáo nhận thành quả bất ngờ

Choáng ngợp trước Lão Nho cổ lão phát tinh hoa, dáng trực đầu rồng bằng ngọc nguyên khối

Trồng nấm kim châm từ rễ bỏ đi, sau 2 tuần, cả nhà ăn “đã đời” không hết

Ngộ độc do ăn cá chép muối ủ chua: Botulinum độc cỡ nào, làm gì để tránh độc tố mạnh nhất thế giới?

Bộ phận của gà xưa ít người ăn, nay là "tiên dược" tốt cho cả nam lẫn nữ, giá gần 1 triệu/kg

Thương hiệu nổi bật

eco-parl
cai-lan
vinamil
richy-nho
sun-group
logo-erowindow
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
partner-sunshine-group
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
ttp
doji
nam-cuong
bidv-1
partner-vingroup
bimland
novaland
hung-thinh
intracom-2
Phiên bản di động