Tác dụng không ngờ của cây chùm bao

Cây chùm bao có vị đắng và ngọt, tính mát do đó được dùng để uống thay nước rất tốt nhằm thanh nhiệt giải độc cho cơ thể, lợi thủy.
Tác dụng của cây dứa dại Tác dụng ít ai biết của dong riềng Tác dụng, dược lý của cây tần giao
Tác dụng của cây chùm bao

Cây chùm bao tên khoa học Passiflora foetida L, tên gọi khác lạc tiên, dây nhãn lồng, dân tộc Thái gọi là cỏ hồng tiên và dây lưới, mấm nêm, mò pì, mác quánh mon theo cách gọi của dân tộc Tày.

Cây mềm dạng dây leo, trên thân cây có lông mềm.

Lá hình tim, mọc so le, mềm, dài 6-10cm, rộng 5-8cm, mép lượn sóng và xẻ hơi sâu thành 3 thuỳ, đáy lá hình tim, mép lá có lông mịn, cuống lá dài 7-8cm. Đầu tua cuống thành lò xo.

Hoa đơn độc, năm cánh màu trắng hay hơi tím nhạt, đường kính 5,5cm lá đài màu trắng phía dưới có gân xanh, dưới lá đài có 3 gân chính với những gân phụ trông như lá mà không có phiến chỉ có gân lá không thôi. Một đĩa có 2 tầng tua, mặt tua trên có màu tím trong vàng, trong cùng có lông mịn. Trụ cao có đầu tím đỏ, 5 nhị có bao phấn màu vàng gục xuống dưới.

Cây chùm bao mọc hoang dại ở khắp nơi trên đất nước ta. Hái toàn cây trừ rễ cây chùm bao, dùng tươi hay phơi khô mà chế thuốc sắc hay pha rượu thuốc. Không cần chế biến gì đặc biệt.

Thành phần hóa học: Alcaloid 0,033%, trong đó có harman, Flavonoid 0,074%, Saponin, Saporanetin, Passiflorin, Vitexin, Sapomarin, Harmin, Harmol, Harmalol, Hermalin, Chất xơ. Giàu khoáng chất và các loại vitamin như A, C…

Bên cạnh đó, ở quả chín có chứa lượng muối khoáng lớn như P, Ca, Fe.

Tác dụng của cây chùm bao

Theo y học cổ truyền, cây chùm bao dùng làm thuốc, người ta thu hái các bộ phận trên mặt đất của cây sau đó rửa sạch, phơi khô, cắt đoạn 3 - 5cm. Trước khi dùng cây chùm bao thì cần sao hơi vàng, dùng dần. Chùm bao có công dụng điều trị mất ngủ, ngủ hay mơ sảng, phụ nữ hành kinh sớm.

Được chiết xuất hoạt chất chế tác dược phẩm an thần công dụng điều trị trầm cảm sử dụng đối với những người lao động trí óc luôn căng thẳng thần kinh, dẫn đến tình trạng suy nhược tim mạch và cơ thể.

Cây chùm bao có vị đắng và ngọt, tính mát do đó được dùng để uống thay nước rất tốt nhằm thanh nhiệt giải độc cho cơ thể, lợi thủy.

Một số bài thuốc sử dụng cây chùm bao

Giảm đau nhức, mất ngủ ở người cao tuổi

Chuẩn bị: 500g chùm bao, 100g lá mướp đắng non, 300g hoa thiên lý. Sao vàng, phơi hoặc sấy khô các dược liệu rồi tán thành bột. Có thể trộn cùng 50gr đậu xanh tán nhuyễn để không bị đắng khi sử dụng.

Mỗi lần sử dụng, pha cùng 100ml nước ấm, uống thay trà mỗi ngày. Người bệnh cần phải dùng liên tục trong vòng từ 2 đến 4 tháng để thấy được kết quả.

Tác dụng của cây chùm bao

Mất ngủ, rối loạn giấc ngủ

Cách 1: 50g cây chùm bao, 20g tâm sen, 10g lá dâu tằm, 30g lá vông. Cô thành dạng cao lỏng. Mỗi ngày chỉ sử dụng 2 đến 4 thìa nhỏ, pha cùng nước ấm và sử dụng trước khi đi ngủ để cải thiện giấc ngủ và ngủ được sâu hơn.

Cách 2: Sử dụng ngọn cây chùm bao để luộc hoặc nấu canh. Bài thuốc này cần được uống vào những bữa ăn buổi tối sẽ mang lại tác dụng tốt hơn.

Cách 3: Chuẩn bị 20g chùm bao, 15g cỏ mọc,12g hạt san, 10g cỏ tre, 10g táo nhân sao, 10g lá dâu, 12g lá vông nem, 6g cam thảo, 6g xương bồ. Đun hãm tất cả các vị thuốc cùng với 600ml nước đến khi còn khoảng 200ml. Sử dụng thuốc 2 ngày một lần, kiên trì trong thời gian khoảng 1 tháng để thấy được hiệu quả.

Chữa lỵ

Dùng quả chùm bao 60g, rửa sạch, sắc lấy nước, pha thêm đường, chia 2 lần uống trước bữa ăn (Theo sách "Phúc Kiến dân gian thảo dược").

Viêm da, ghẻ ngứa: Dây lá chùm bao với lượng vừa đủ, nấu nước tắm và rửa.

Tác dụng của cây chùm bao

Lưu ý khi sử dụng

Mặc dù lành tính và có công dụng cực tốt cho sức khỏe nhưng bạn cũng cần hết sức lưu ý khi sử dụng thảo dược này.

Người chuẩn bị phẫu thuật và phụ nữ đang mang thai hay cho con bú không nên sử dụng.

Sử dụng theo đủ liều lượng, không nên quá lạm dụng

Không dùng dược liệu đã bị ẩm mốc hay có mùi lạ.

Không được tự ý sử dụng cây lạc tiên kết hợp với các loại thuốc hay thảo dược khác khi chưa có sự cho phép của bác sĩ hay thầy thuốc đông y.

Một số công dụng hữu ích của cây Hương Nhu đối với sức khỏe Một số công dụng hữu ích của cây Hương Nhu đối với sức khỏe
Không chỉ trồng để ăn quả, các bộ phận của cây nhãn còn có công dụng chữa bệnh tuyệt vời Không chỉ trồng để ăn quả, các bộ phận của cây nhãn còn có công dụng chữa bệnh tuyệt vời
Cây Chùm Ngây là một trong những dược liệu quý có tác dụng tốt với sức khỏe Cây Chùm Ngây là một trong những dược liệu quý có tác dụng tốt với sức khỏe
Công dụng cực hay của cây thạch anh trong hỗ trợ điều trị một số loại bệnh Công dụng cực hay của cây thạch anh trong hỗ trợ điều trị một số loại bệnh
Những tác dụng tuyệt vời của cây đinh lăng ít người biết Những tác dụng tuyệt vời của cây đinh lăng ít người biết
Tác dụng của bạch hoa xà thiệt thảo Tác dụng của bạch hoa xà thiệt thảo
Việt Lâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Bài thuốc dân gian giúp đôi mắt sáng khỏe

Bài thuốc dân gian giúp đôi mắt sáng khỏe

Mắt là bộ phận quan trọng giúp kiểm soát mọi hoạt động hằng ngày của cơ thể. Khi các chức năng hoạt động của mắt trở nên yếu kém dẫn đến suy giảm thị lực, làm ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống và công việc.
Tác dụng  của cây tu hú

Tác dụng của cây tu hú

Cây tu hú mọc hoang ở nhiều tỉnh thành trên cả nước, loại cây này không những được trồng quanh nhà để làm hàng rào do có nhiều gai mà còn được chế biến thành nguyên liệu làm thuốc.
Công dụng chữa bệnh tuyệt vời của rau cải trời

Công dụng chữa bệnh tuyệt vời của rau cải trời

Rau cải trời có vị đắng, tính bình và có mùi thơm đặc trưng, quy vào kinh can. Rau cải trời tác dụng cầm máu, giải độc, tán uất, thanh can hỏa, tiêu viêm, tiêu hòn cục và sát trùng.
Chữa bệnh bằng nghệ đen, bạn đã biết chưa?

Chữa bệnh bằng nghệ đen, bạn đã biết chưa?

Nghệ đen có tính ôn, vị cay, đắng, không có độc (Theo Khai Bảo Bản Thảo), quy kinh vào kinh can, tỳ, phế, túc quyết âm can. Nghệ đen có công dụng phá huyết, hành khí, trị ứ kinh, khí trệ, trừng hà, hóa thực, tiêu tích do chấn thương.
Cây hoa Mua - dược liệu quý tiện lợi và an toàn

Cây hoa Mua - dược liệu quý tiện lợi và an toàn

Cây hoa Mua là một trong những nguồn dược liệu mọc hoang, tiện lợi, an toàn và còn được dùng làm thuốc chữa bệnh.
Công dụng thần kỳ và bài thuốc từ Toan táo nhân

Công dụng thần kỳ và bài thuốc từ Toan táo nhân

Trong Đông y, Táo nhân hay còn gọi là Toan táo nhân là một bài thuốc hay có nguồn gốc từ quả Táo ta được sử dụng trị chứng mất ngủ.
Cách dùng cây vòi voi chữa viêm da cơ địa ít người biết

Cách dùng cây vòi voi chữa viêm da cơ địa ít người biết

Theo y học cổ truyền, cây vòi voi có tác dụng tiêu bầm, trị sưng tấy nên được sử dụng để cải thiện tình trạng của viêm da cơ địa như tấy đỏ, nổi sẩn, tiết dịch, ngứa, khôi phục vết da nứt.
Lá húng quế trị ho hiệu quả cho trẻ sơ sinh, trẻ em và người lớn

Lá húng quế trị ho hiệu quả cho trẻ sơ sinh, trẻ em và người lớn

Lá húng quế chứa các hợp chất chống oxy hóa và kháng viêm như eugenol và linalool, được sử dụng làm thuốc trị liệu cho nhiều bệnh như ho, cảm lạnh, viêm họng, khó tiêu, đau bụng và đau đầu.
Công dụng chữa bệnh tuyệt vời của lá cây đu đủ

Công dụng chữa bệnh tuyệt vời của lá cây đu đủ

Lá cây đu đủ có chứa những hợp chất thực vật đã được chứng minh tiềm năng dược lý rộng rãi trong các nghiên cứu trên động vật và ống nghiệm. Mặc dù chưa có nhiều nghiên cứu về con người, nhưng nhiều chế phẩm từ lá đu đủ thường được sử dụng để điều trị bệnh và giúp tăng cường sức khỏe.
Tác dụng hữu ích của cây sa nhân tím

Tác dụng hữu ích của cây sa nhân tím

Quả sa nhân tím có vị cay, mùi thơm, tính ấm, quy vào kinh tỳ, vị, thận, tác dụng tán hàn, hành khí, khai vị, kích thích tiêu hóa, tiêu thực.
Những bài thuốc tuyệt vời từ hoa hướng dương

Những bài thuốc tuyệt vời từ hoa hướng dương

Hoa hướng dương có vị ngọt, tính ấm, không độc, có công dụng trừ phong, minh mục, thường được dùng để chữa các chứng bệnh như đầu choáng mắt hoa, phù mặt, nặng mặt, đau răng... Ngoài ra các phần như thân, lá, hạt của hoa hướng dương cũng đều có công dụng làm các vị thuốc.
Nấm Mối đầu mùa có giá gần triệu đồng, giá đắt có "sắt ra miếng" ?

Nấm Mối đầu mùa có giá gần triệu đồng, giá đắt có "sắt ra miếng" ?

Nấm mối được công nhận là loại nấm nhiều chất dinh dưỡng như nhiều loại nấm khác. Theo nghiên cứu của Y học cổ truyền thì nấm mối có nhiều công dụng nội bật hơn cái loại nấm thông dụng khác.
Bài thuốc Bạch đầu ông thang trị tiêu chảy do lỵ trong mùa hè

Bài thuốc Bạch đầu ông thang trị tiêu chảy do lỵ trong mùa hè

Mùa hè thường xuất hiện các bệnh liên quan đến đường tiêu hóa, đặc biệt là tiêu chảy. Bài thuốc Bạch đầu ông thang trị tiêu chảy với các vị thuốc có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, ngăn ngừa tiêu chảy do nhiều nguyên nhân gây ra.
3 cách chế biến rau muống thành vị thuốc trị bệnh “tam cao”

3 cách chế biến rau muống thành vị thuốc trị bệnh “tam cao”

Theo Đông y, rau muống có vị ngọt, tính hơi lạnh (khi nấu chín thì lạnh giảm) đi vào các kinh tâm, can, tiểu trường, đại trường.
Bật mí 5 cách chữa hôi miệng bằng lá ổi đơn giản tại nhà

Bật mí 5 cách chữa hôi miệng bằng lá ổi đơn giản tại nhà

Ai cũng biết rằng ổi là loại hoa quả có chứa rất nhiều vitamin và chất xơ rất tốt cho sức khoẻ. Nhưng rất ít người biết lá ổi cũng là một vị thuốc trong Đông y, giúp chữa các bệnh ngoài da, tiêu chảy, bệnh tả, lỵ, khử các mùi hôi của cơ thể đặc biệt là mùi hôi miệng.
Mách bạn 3 cách chữa viêm họng bằng quả sung hiệu quả

Mách bạn 3 cách chữa viêm họng bằng quả sung hiệu quả

Quả sung có chứa các chất glucose, quinic acid, oxalic acid,…các nguyên tố vi lượng như canxi, kali, photpho, và một số vitamin C, B1,… rất tốt cho sức khỏe.
Chữa bệnh mồ hôi chân, tay bằng lá lốt tại nhà đơn giản

Chữa bệnh mồ hôi chân, tay bằng lá lốt tại nhà đơn giản

Từ xưa đến nay người dân có rất nhiều mẹo chữa bệnh mồ hôi chân tay, trong đó phải kể đến lá lốt. Đây là loại lá mang lại công dụng đặc biệt đối với căn bệnh ra mồ hôi chân tay.
Bài thuốc dân gian hỗ trợ điều trị bệnh tăng huyết áp

Bài thuốc dân gian hỗ trợ điều trị bệnh tăng huyết áp

Tăng huyết áp là bệnh lý tim mạch nguy hiểm vì toàn bộ sự tiến triển của bệnh thường diễn ra âm thầm không có triệu chứng.
Chữa ho hiệu quả từ chanh đào mật ong

Chữa ho hiệu quả từ chanh đào mật ong

Cây chanh đào cho quả to, vỏ mỏng, mọng nước, mùi thơm nên được nhiều người tiêu dùng lựa chọn sử dụng.
Măng cụt - trái cây ngon, vị thuốc quý

Măng cụt - trái cây ngon, vị thuốc quý

Theo y học cổ truyền, măng cụt có vị ngọt, tính bình. Công năng kiện tỳ, dưỡng can, ích thận, sáp tinh, lợi ngũ tạng.
Tác dụng hữu ích của tang diệp

Tác dụng hữu ích của tang diệp

Tang diệp được ghi nhận là có vị ngọt, đắng và tính hàn, quy vào 2 kinh can và phế, tác dụng mát huyết, tán phong nhiệt, sơ biểu giải nhiệt, sáng mắt, giải cảm hạ sốt, hóa đờm chỉ khái, bổ can thận.
Tác dụng hữu ích của cây đại tướng quân

Tác dụng hữu ích của cây đại tướng quân

Thân cây đại tướng quân có mùi hôi, vị đắng tính nóng, quy vào kinh phế, tỳ và vị, tác dụng nhuận tràng, tán hàn, long đờm, tiêu sưng, giải độc.
Cây nắp ấm ngoài việc làm cảnh còn là nguyên liệu làm thuốc

Cây nắp ấm ngoài việc làm cảnh còn là nguyên liệu làm thuốc

Cây nắp ấm có tính mát, hơi nhạt, có vị ngọt nhẹ, tính hàn quy vào phổi, túi mật và dạ dày, dùng để tiêu viêm, thanh nhiệt, hạ huyết áp, tiêu đờm và tiêu viêm.
Loài cá "nhà nghèo" thấy ở khắp nơi, không ngờ lại là vị thuốc bổ huyết, dưỡng xương khớp

Loài cá "nhà nghèo" thấy ở khắp nơi, không ngờ lại là vị thuốc bổ huyết, dưỡng xương khớp

Cá rô phi trước đây được xem là món "nhà nghèo", nó gắn với tuổi thơ của những đứa trẻ ở quê, có mặt trong mâm cơm dân dã của người dân.
Tác dụng không ngờ của thiên hoa phấn

Tác dụng không ngờ của thiên hoa phấn

Thiên hoa phấn có vị ngọt nhẹ, không mùi, tính hàn, giúp giảm đau, sinh tân dịch, nhuận táo, chỉ khát, chữa miệng khô khát, sốt nóng, lở ngứa, hoàng đản, viêm tấy.
Tác dụng chữa bệnh của cây nổ gai

Tác dụng chữa bệnh của cây nổ gai

Lá và toàn cây có vị đắng, hơi chát, tính mát, ít độc. Thảo dược có tác dụng khu phong, trừ thấp, thanh nhiệt, giải độc, chỉ huyết, giảm đau, giảm ngứa.
Tác dụng của cây mề gà

Tác dụng của cây mề gà

Theo Y học cổ truyền, cây mề gà có vị cay, tính ấm. Vỏ cây mề gà có tác dụng giảm đau, sử dụng để điều trị sưng tấy ngoài da, áp xe, nhọt, khí hư, bạch đới.
Tác dụng chữa bệnh của cây cơm nếp

Tác dụng chữa bệnh của cây cơm nếp

Cây cơm nếp ngoài việc được dùng trong nấu ăn như ấu chè, làm kem, gói bánh và làm gia vị thì còn sử dụng để làm vị thuốc chữa bệnh.
Tác dụng chữa bệnh của quả sơn tra

Tác dụng chữa bệnh của quả sơn tra

Vị thuốc sơn tra có vị chua, ngọt, tính lạnh, không chứa độc; quy và kinh Tỳ, Vị, Can. Tác dụng hỗ trợ tiêu hóa, thúc đẩy quá trình lưu thông máu, loại bỏ huyết ứ, lợi tiểu,...
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

eco-parl
cai-lan
vinamil
richy-nho
sun-group
logo-erowindow
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
partner-sunshine-group
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
ttp
doji
nam-cuong
bidv-1
partner-vingroup
bimland
novaland
hung-thinh
intracom-2
Phiên bản di động