Tăng cường giám sát, phòng chống dịch bệnh Marburg đặc biệt nguy hiểm xâm nhập

Bộ Y tế vừa có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố trên cả nước và các Viện Vệ sinh dịch tễ/ Viện Pasteur về việc tăng cường giám sát phòng chống dịch bệnh Marburg. Đây là bệnh đặc biệt nguy hiểm, tỷ lệ tử vong cao, 50-88%.

Bộ Y tế cho biết, bệnh Marburg là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus Marburg gây ra. Ổ chứa tự nhiên là loài dơi ăn quả (Rousettus aegyptiacus).

Bệnh có thể lây truyền từ động vật (dơi, động vật linh trưởng) sang người. Bệnh lây từ người sang người qua tiếp xúc trực tiếp với máu, dịch tiết cơ thể (nước tiểu, mồ hôi, nước bọt, chất nôn, sữa mẹ, tinh dịch...) hoặc với môi trường/vật dụng bị ô nhiễm bởi dịch tiết của người mắc, chết do virus Marburg.

Tăng cường giám sát, phòng chống dịch bệnh Marburg đặc biệt nguy hiểm xâm nhập
Tăng cường giám sát, phòng chống dịch bệnh Marburg đặc biệt nguy hiểm xâm nhập

Thời gian ủ bệnh của bệnh Marburg từ 2-21 ngày. Người bệnh khởi phát với các triệu chứng sốt cao, đau đầu, khó chịu, sau đó có thể xuất hiện tiêu chảy, đau bụng, chuột rút, buồn nôn, nôn, xuất huyết. Hiện bệnh chưa có vaccine và thuốc điều trị đặc hiệu.

Bộ Y tế nhấn mạnh: Đây là bệnh đặc biệt nguy hiểm, khả năng lây truyền và tỷ lệ tử vong cao (50% có thể lên tới 88%). Bệnh được phân loại thuộc nhóm A trong luật Phòng chống bệnh truyền nhiễm của nước ta.

Giám sát chặt chẽ người nhập cảnh, phát hiện sớm các trường hợp nghi ngờ mắc bệnh

Để chủ động phòng chống dịch bệnh Marburg không để lan truyền vào Việt Nam, Bộ Y tế đề nghị UBND các tỉnh, thành phố chỉ đạo Sở Y tế tăng cường giám sát chặt chẽ người nhập cảnh, tại cộng đồng và cơ sở y tế để phát hiện sớm các trường hợp nghi ngờ mắc bệnh để điều tra dịch tễ, lưu ý những người nhập cảnh từ các quốc gia có dịch khu vực châu Phi trong vòng 21 ngày.

Đồng thời, phối hợp với các Viện Vệ sinh dịch tễ, Pasteur lấy mẫu để xét nghiệm chẩn đoán, quản lý ca bệnh (nếu có) và xử lý không để bệnh lây lan ra cộng đồng.

Các đơn vị cần thực hiện đầy đủ các biện pháp phòng hộ cá nhân đối với nhân viên y tế và người tiếp xúc với các trường hợp nghi ngờ mắc bệnh, không để lây nhiễm cho nhân viên y tế cũng như lây lan trong cộng đồng. Song song với đó, tổ chức tập huấn cho cán bộ y tế các tuyến về các biện pháp phòng chống, chăm sóc, điều trị, đặc biệt lưu ý về công tác phòng, chống nhiễm khuẩn.

Các địa phương cần chủ động xây dựng kế hoạch đáp ứng theo các tình huống để sẵn sàng đáp ứng trong trường hợp dịch bệnh xảy ra tại địa phương, không để bị động; sẵn sàng thuốc, trang thiết bị, nhân lực, kinh phí để triển khai các biện pháp thu dung, điều trị, phòng chống dịch.

Các đơn vị thực hiện nghiêm việc thông tin, báo cáo giữa các tuyến, cơ sở y tế, đặc biệt khi ghi nhận ca bệnh nghi ngờ.

Sở Thông tin và Truyền thông, các cơ quan báo đài cần chủ động đưa tin kịp thời về tình hình dịch bệnh, các biện pháp phòng chống để người dân không hoang mang lo lắng và thực hiện tốt các biện pháp phòng bệnh.

Tăng cường năng lực xét nghiệm, chẩn đoán xác định bệnh Marburg

Đối với các Viện Vệ sinh dịch tễ, Viện Pasteur, Bộ Y tế yêu cầu cần hướng dẫn, tập huấn, hỗ trợ địa phương về giám sát và các biện pháp phòng chống, lấy mẫu, vận chuyển mẫu bệnh phẩm an toàn; tiếp nhận mẫu bệnh phẩm để chẩn đoán xác định bệnh Marburg từ các địa phương. Bên cạnh đó, tiếp tục tăng cường năng lực xét nghiệm, chẩn đoán xác định bệnh Marburg.

Các đơn vị cũng cần rà soát, củng cố đội phản ứng nhanh tại đơn vị, sẵn sàng đáp ứng khi ghi nhận trường hợp nghi ngờ, mắc tại các địa phương (nếu có).

Bộ Y tế quyết định xếp bệnh đậu mùa khỉ vào bệnh truyền nhiễm nhóm B Bộ Y tế quyết định xếp bệnh đậu mùa khỉ vào bệnh truyền nhiễm nhóm B
Sởi, thủy đậu - bệnh truyền nhiễm thường gặp ở trẻ em, cần làm gì để phòng bệnh? Sởi, thủy đậu - bệnh truyền nhiễm thường gặp ở trẻ em, cần làm gì để phòng bệnh?
Cảnh báo bệnh nhân sốt xuất huyết diễn biến nặng tăng cao Cảnh báo bệnh nhân sốt xuất huyết diễn biến nặng tăng cao
Mai Anh

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Bệnh than có nguy hiểm không?

Bệnh than có nguy hiểm không?

Bệnh than được xem là đặc biệt nguy hiểm khi người bệnh mắc phải thể bệnh than nhiễm qua đường hô hấp. Khi bệnh nhân hít phải một số lượng bào tử Bacillus anthracis nhất định, chúng sẽ tiến sâu vào đường hô hấp và xâm nhập vào phổi.
11 "chất độc" đang ngấm dần vào cơ thể khiến bạn dễ mắc ung thư, tiểu đường, kiểm tra ngay kẻo hối không kịp

11 "chất độc" đang ngấm dần vào cơ thể khiến bạn dễ mắc ung thư, tiểu đường, kiểm tra ngay kẻo hối không kịp

Các phản ứng viêm trong cơ thể thường phụ thuộc vào những gì chúng ta cho vào miệng. 11 "chất độc" dưới đây có thể khiến bạn béo phì, ung thư, tiểu đường,… cảnh báo mọi người nên chú ý.
Uống nước nhân trần có tốt không?

Uống nước nhân trần có tốt không?

Nước nhân trần được nhân dân ta ưa dùng để giải nhiệt vào mùa nắng nóng, uống nước nhân trần hàng ngày có tốt không sẽ là thắc mắc chung của nhiều người.
Loại "sâm của nhà nghèo" mùa nóng ai cũng thích ăn hóa ra còn giúp chống già, ngừa ung thư

Loại "sâm của nhà nghèo" mùa nóng ai cũng thích ăn hóa ra còn giúp chống già, ngừa ung thư

Thạch sương sâm là món ăn giải nhiệt được nhiều người ưa chuộng, đặc biệt trong những ngày hè nắng nóng như hiện nay. Không chỉ được sử dụng để làm món thạch giải nhiệt, lá sương sâm còn là một dược liệu quý với nhiều công dụng tốt cho sức khỏe.
Đắk Lắk: Nhân viên bảo vệ rừng bị nhóm côn đồ đánh nhập viện

Đắk Lắk: Nhân viên bảo vệ rừng bị nhóm côn đồ đánh nhập viện

Trong lúc đang trực tại Trạm bảo vệ rừng (Công ty trách nhiệm hữu hạn Lâm nghiệp Buôn Ja Wầm, huyện Cư M’gar, Đắk Lắk), anh Minh bị nhóm người xông vào đánh tới tấp khiến người này phải nhập viện.
Bọ biển giá tiền triệu mỗi kg có thực sự bổ dưỡng

Bọ biển giá tiền triệu mỗi kg có thực sự bổ dưỡng

Trái ngược với hình dáng khá xấu xí, thịt của bọ biển được ngư dân đánh giá là ngon hơn cả tôm hùm. Vì "hiếm có khó tìm", lại thơm ngon bổ dưỡng nên bọ biển có giá thành khá cao, khoảng 2,5 - 2,8 triệu đồng/kg.
5 cách gội đầu bằng lá đinh lăng cho tóc siêu mượt

5 cách gội đầu bằng lá đinh lăng cho tóc siêu mượt

Không cần gội đầu dưỡng sinh, để có mái tóc chắc khỏe và bóng mượt, hãy thay thế các loại dầu gội bằng những loại quả, lá cây truyền thống.
Rau dền- thực phẩm ngon, vị thuốc quý

Rau dền- thực phẩm ngon, vị thuốc quý

Thành phần chính của rau dền có sắt, vitamin B2, C, acid nicotic... Hàm lượng calci nhiều nhất (0,2%). Rau dền thường được dùng để nấu canh ăn cơm. Tuy nhiên, ít ai biết đến tác dụng tuyệt vời của loại rau này.
Tích cực xây dựng bệnh viện xanh - sạch - đẹp

Tích cực xây dựng bệnh viện xanh - sạch - đẹp

Môi trường bệnh viện Xanh - Sạch - đẹp tác động tích cực tới tâm lý người bệnh, người nhà người bệnh và nhân viên y tế, giúp họ thoải mái, yên tâm điều trị; bên cạnh đó góp phần giảm nhiễm khuẩn bệnh viện, giúp nâng cao chất lượng khám chữa bệnh.
Không cần đi spa, dưỡng da bằng thứ lá cay xè này, một tuần sau da mịn như da em bé

Không cần đi spa, dưỡng da bằng thứ lá cay xè này, một tuần sau da mịn như da em bé

Tinh dầu trong lá trầu không có tác dụng tiêu diệt nhiều loại vi khuẩn nên rất tốt cho việc điều trị và phòng ngừa viêm da, mụn nhọt, trứng cá. Dưới đây là bí quyết làm đẹp với lá trầu không, nhẹ túi tiền, hiệu quả không ngờ.
Tào phớ, món khoái khẩu ngày hè có thực sự tốt cho sức khoẻ?

Tào phớ, món khoái khẩu ngày hè có thực sự tốt cho sức khoẻ?

Tào phớ được làm từ đậu nành có màu trắng ngà, vị bùi, mùi thơm nhẹ nên dễ làm người khác mê say. Tào phớ được các chuyên gia dinh dưỡng nhận định là rất bổ dưỡng nhưng nếu ăn trên 200g mỗi ngày sẽ không tốt cho sức khỏe.
Ăn chay cho người mới bắt đầu

Ăn chay cho người mới bắt đầu

Theo khảo sát, ăn chay ngày nay rất phổ biến, số lượng người ăn chay đang chiếm đến 18% dân số thế giới. Ngoài những lợi ích đạo đức và môi trường, việc ăn chay cũng mang đến cho bạn những lợi ích về sức khỏe như giảm nguy cơ mắc bệnh mãn tính, hỗ trợ giảm cân, cải thiện chất lượng cuộc sống và tinh thần. Vậy làm thế nào để ăn chay an toàn và đủ chất? Dưới đây là những thông tin hữu ích dành cho bạn nếu muốn bắt đầu ăn chay.
Lâu nay mít-dứa-vải chịu “tiếng ác” khiến nhiều người nhịn ăn trong mùa hè vì sợ nóng, sự thật thế nào?

Lâu nay mít-dứa-vải chịu “tiếng ác” khiến nhiều người nhịn ăn trong mùa hè vì sợ nóng, sự thật thế nào?

Hiện đang vào mùa vải, mít, xoài, nhãn. Rất nhiều người thích những loại quả này nhưng lại sợ nóng và “đoạn tuyệt" với nó. Vậy, thực hư mít, xoài, vải, nhãn,…có nóng hay không?
Loại nước giải khát "nhà quê" này có tác dụng bất ngờ với sức khỏe, chống "ba cao" cực hiệu quả

Loại nước giải khát "nhà quê" này có tác dụng bất ngờ với sức khỏe, chống "ba cao" cực hiệu quả

Khi mua ngô về luộc, bạn đừng vứt bỏ râu ngô. Người xưa dùng râu ngô luộc lấy nước uống vừa mát, vừa ngọt, thơm, lại có tác dụng bất ngờ cho sức khỏe.
Những người cần đặc biệt chú ý sức khỏe khi nhiệt độ tăng cao

Những người cần đặc biệt chú ý sức khỏe khi nhiệt độ tăng cao

Nhiệt độ quá cao có thể làm xáo trộn sự cân bằng của các khoáng chất thiết yếu trong máu được gọi là chất điện giải đối với nhiều người mắc bệnh mãn tính (đặc biệt là bệnh tim và thận) hoặc bệnh tiểu đường. Khi có triệu chứng không ổn, nên tham khảo ý kiến ​​bác sĩ để tìm ra giải pháp.
Hà Tĩnh: Nỗ lực chống cháy rừng trong đợt cao điểm nắng nóng

Hà Tĩnh: Nỗ lực chống cháy rừng trong đợt cao điểm nắng nóng

Trong thời gian này, tỉnh Hà Tĩnh đang phải đối mặt với nền nhiệt cao trên 38 độ C và nắng nóng đặc thù khắc nghiệt. Để đối phó với tình hình này, kiểm lâm cùng với các địa phương, đơn vị chủ rừng đang điều hành phòng chống cháy rừng trong đợt nắng nóng cao điểm.
Loại gia vị là linh hồn của hàng loạt món đặc sản Hà Nội, thiếu thì mất ngon nhưng ăn thừa là gây bệnh

Loại gia vị là linh hồn của hàng loạt món đặc sản Hà Nội, thiếu thì mất ngon nhưng ăn thừa là gây bệnh

Với một số món ăn, gia vị chính là điểm nhấn tạo nên hương vị riêng và sức hút đối với thực khách, thế nhưng nếu sử dụng không đúng cách nguy cơ gây bệnh là hoàn toàn có thể xảy ra.
Giải mã những lầm tưởng lan truyền về thuốc lá điện tử

Giải mã những lầm tưởng lan truyền về thuốc lá điện tử

Trên thị trường, thuốc lá điện tử được quảng cáo là sản phẩm thay thế ‘an toàn hơn’ khiến người dùng nghĩ rằng chúng ‘ít gây hại’ hơn các sản phẩm thuốc lá điếu. Tuy nhiên, sự thật không phải vậy.
Hạt măng cụt có ăn được không?

Hạt măng cụt có ăn được không?

Măng cụt là loại trái cây được rất nhiều người yêu thích bởi hương vị thanh mát và vị ngọt vừa phải. Hạt măng cụt có bề mặt trơn láng, khiến cho người ăn rất dễ nuốt phải. Vậy hạt măng cụt có ăn được không và nuốt hạt măng cụt có nguy hiểm không?
Covid-19 ngày 2/6/2023: Gần 750 trường hợp mắc mới và 32 F0 nặng, phải thở oxy

Covid-19 ngày 2/6/2023: Gần 750 trường hợp mắc mới và 32 F0 nặng, phải thở oxy

Bản tin phòng chống dịch Covid-19 ngày 2/6 của Bộ Y tế cho biết, có 744 ca mắc mới, giảm nhẹ so với hôm qua; trong ngày có 179 bệnh nhân khỏi, 32 ca đang thở oxy.
Uống cây lạc tiên có giảm cân không?

Uống cây lạc tiên có giảm cân không?

Rất nhiều người sử dụng cây lạc tiên để chữa tình trạng mất ngủ, thiếu ngủ và đặc biệt là để giảm cân làm đẹp. Vậy uống cây lạc tiên có giảm cân không?
Những loại thực phẩm làm tăng khả năng tập trung

Những loại thực phẩm làm tăng khả năng tập trung

Có rất nhiều cách để lấy lại sự tập trung như rèn luyện trí não, vận động thể thao,...Ngoài ra việc bổ sung các loại thực phẩm có lợi dưới đây cũng rất có ích trong việc tăng khả năng tập trung.
Công dụng bất ngờ khi kết hợp kem đánh răng với gừng mà ít người biết

Công dụng bất ngờ khi kết hợp kem đánh răng với gừng mà ít người biết

Kết hợp hai nguyên liệu kem đánh răng và gừng nhà nào cũng có để giải quyết nhiều vấn đề trong gia đình.
Những loại rau có tác dụng ngăn ngừa ung thư

Những loại rau có tác dụng ngăn ngừa ung thư

Rong biển, cần tây, hẹ, tỏi… được chứng minh giúp phòng chống ung thư, các gia đình nên bổ sung thêm vào khẩu phần ăn của mình.
Công dụng hữu ích từ bộ phận bỏ đi của con mực

Công dụng hữu ích từ bộ phận bỏ đi của con mực

Mai mực là dược liệu quý có vị mặn, tính ôn có tác dụng trong chữa các bệnh về dạ dày, thổ huyết, đại tiện ra máu,...
Những điều nên và không nên giành cho sĩ tử mùa thi

Những điều nên và không nên giành cho sĩ tử mùa thi

Ngày thi cử luôn là ngày quan trọng nhất đối với đời học sinh, sinh viên đặc biệt đối với những sĩ tử đang ở độ tuổi chuyển cấp. Để tránh ảnh hưởng tới sức khỏe trong quá trình ôn thi và ngày thi chúng ta nên lưu ý những điều sau.
Xem thêm

Tin đọc nhiều

Rò rỉ ảnh chụp lén iPhone 15 Pro Max và iPhone 16 Pro Max

Cây xạ đen có chữa khỏi ung thư như lời đồn?

Loại hạt rừng trắng như ngọc về xuôi, chị em săn lùng dù giá cao

Trồng rau dưới đất khó chăm quyết kéo đất lên sân thượng suốt 10 năm cây trái xum xuê

Diễn biến giá vàng hôm nay 8/6: Vàng tiếp tục lao dốc

Siêu phẩm tầm trung Redmi Note 12: Ổn ở phong cách, "đắt khách" bởi cấu hình

Giá nông sản hôm nay 08/6: Cà phê tăng bứt phá lập đỉnh mới, hồ tiêu tiếp tục giảm sát đáy 70.000 đồng/kg

Nổi tiếng như bơ 'chân dài' đặc sản Đắk Nông vì sao nông dân thu hoạch chỉ thở dài?

8 loại rau mùa hè giàu canxi hơn cả tôm cá, bán khắp chợ nhưng nhiều người không biết để mua

Giá heo hơi hôm nay 08/6: Tăng nhẹ không đáng kể, khó khăn khiến hộ nuôi heo cần chuyển hướng để tồn tại

Chàng trai trốn lấy vợ vì trót mê lan đi vay mượn rồi thuê đất dựng vườn mỗi tháng bỏ túi 100 triệu

Thế giới bonsai quý hiếm của nghệ nhân Đất Võ, hội ngộ những dáng thế độc lạ trị giá trăm tỷ

Dự báo giá vàng ngày 8/6: Tiếp tục trượt dốc?

Chiêm ngưỡng cây vải thiều được Bộ trưởng Lê Minh Hoan đặt mua

Trồng loại nho đặc sản Nhật Bản, mỗi ngày 14 giờ suốt 2 năm, kỹ sư Hà Nội có thành quả bất ngờ

Thương hiệu nổi bật

eco-parl
cai-lan
vinamil
richy-nho
sun-group
logo-erowindow
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
partner-sunshine-group
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
ttp
doji
nam-cuong
bidv-1
partner-vingroup
bimland
novaland
hung-thinh
intracom-2
Phiên bản di động